ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CẤP CỨU
- Bởi : Admin
- - Chuyên mục : Tin Tức Sức Khỏe
Rung nhĩ với TS thất 138/ph. Nhịp nhanh QRS hẹp, loạn nhịp hoàn toàn. Chẩn đoán phân biệt gồm có RN, CN với DT thay đổi, và nhịp nhanh nhĩ đa ổ (MAT). Do ko có các sóng P riêng lẽ hay sóng cuồng nhĩ , chẩn đoán là rung nhĩ.
– Rung nhĩ với TS thất 96/ph, hình ảnh giả. Đoạn đầu là nhịp nhanh với loạn nhịp hoàn toàn, phù hợp với rung nhĩ. Đoạn cuối có một cơn nhịp rấtnhanh và không đều với QRS thay đổi dạng. Có thể là RN với WPW, xoắn đỉnh, hoặc artifact. Sự hiện hữu của các “đỉnh nhọn” của các phức bộ QRS phù hợp với artefact hơn
– NNT đa dạng nghĩ là xoắn đỉnh, TS 220/ph. Nhịp nhanh QRS rộng với hình dạng QRS thay đổi liên tục, thay đổi khoảng R-R và trục điện phù hợp với NNT đa dạng. QRS xoay quanh một điểm, lớn lên, nhỏ đi giúp nhĩ đến xoắn đỉnh.
– Nhịp xoang 64/ph, NTT nhĩ và NTT thất, thiếu máu trước vách, QT kéo dài. QT kéo dài có thể do hạ K máu, hạ Mg máu, hạ Ca máu, TMCT cấp, tăng ALNS, do thuốc, hạ thân nhiệt và HCQTKD bẩm sinh. Ttrong trường hợp này được nghĩ là do RLĐG
– Cuồng nhĩ với DTNT 4:1, TS 75/ph. Nhịp đều với QRS hẹp. Nhịp nhĩ đều 300/ph với các sóng có dạng răng cưa đặc trưng của cuồng nhĩ
– Có thể là NNT 170/ph. Ko thấy sóng P hay sóng cuồng nhĩ → ∆= NNTTDTLH và NNT. Nếu ko có dữ kiện LS thì >80% là NNT; nếu có thêm dữ kiện về tuổi, tiền sử NMCT, HA thấp và PPC, độ chính xác NNT là 100%
– Nhịp bộ nối gia tốc 80/ph. QRS hẹp, và ko thấy sóng P, loại trừ nhịp thất và nhịp nhĩ. Vì TS nội tại của nút NT 40-60/ph, nên nhịp này là nhịp bộ nối gia tốc
– Nhịp xoang với BNT độ I 60/ph với NTT bộ nối DTLH. Mọi QRS đều theo sau sóng P ngoại trừ phức bộ cuối. PR kéo dài (320ms) là BNT độ I. QRS cuối cùng ko có P đi trước là nhịp bộ nối với DTLH
– Đoạn nhịp trên là nhịp xoang nhanh 140/ph, ECG dưới là nhịp xoang nhanh 180/ph. Cả 2 đều là nhịp nhanh đều QRS hẹp, và đều có sóng P đi trước QRS, tương ứng với nhịp xoang
Copy ghi nguồn: https://brabantpharma.com
Link bài viết: ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG CẤP CỨU
Không có phản hồi